Nói đến chè xanh,
chúng ta đều vô cùng quen thuộc, nhưng để hiểu hết về tác dụng phòng và chữa
bệnh của nó thì không phải ai cũng biết hết, vì thế trong bài viết này chúng
tôi xin cung cấp những thông tin cần thiết về tác dụng chữa bệnh của lá chè
xanh để bạn đọc tham khảo và áp dụng.
Uống chè xanh chữa bệnh gì?
- Cảm mạo: Dùng 3g lá chè, 1g muối ăn,
hãm nước sôi uống 4-6 lần trong một ngày, hợp với những người bị cảm sốt, ho có
đờm vàng, đau họng.
Nếu cảm sợ lạnh, ho có đờm trắng thì
dùng 3g lá chè, 3 miếng gừng đem hãm với nước sôi uống.
- Phong nhiệt, đau đầu: Đau đầu, thậm
chí đau như búa bổ, mặt đỏ, mắt đỏ, miệng khát, nước tiểu vàng, dùng 6g lá chè,
10g hoa cúc, hãm với nước sôi, ngày uống 2-3 lần.
- Trúng nắng (cảm nắng): 6g lá chè, 6g
đạm trúc diệp, hãm với nước sôi, một lúc sau uống nóng, mỗi ngày 2-3 lần, dùng
cho người bị chứng bệnh thử nhiệt tân phiền, miệng khát thích uống nước, đi
tiểu ít, nước tiểu vàng.
- Đi tả dài ngày: Đi tả lâu chưa khỏi,
dùng 6g lá chè, 2 quả ô mai, 15g đường đỏ, hãm với nước sôi đậy kín nắp sau 15
phút thì uống, mỗi ngày 2-3 lần, liên tục trong 3 ngày.
- Ăn không tiêu: Lấy 10g lá chè, 10g
bột sơn trà đã sao, 10g đường đỏ, đổ nước sôi vào hãm, 10 phút sau uống, có thể
hỗ trợ trị bệnh ăn không tiêu, đầy, đau bụng, ợ chua, ăn kém.
- Hen suyễn: Những người bị hen suyễn
lâu ngày chữa không khỏi, có thể dùng 3g mộc nhĩ trắng, 10g hạnh đào, 30g đường
phèn, đổ nước vào đun cho đến khi mộc nhĩ chín nhừ, đổ vào nước chè đã hãm (30g
lá chè), ngày uống một lần, uống liên tục 7-10 ngày.
- Bệnh lao hạch: Lấy 3-5g lá chè xanh,
hãm uống một lần, ngày hai lần, uống kiên trì thường xuyên sẽ có tác dụng hỗ
trợ điều trị.
- Bệnh viêm gan vàng da, vàng mắt cấp
tính: Lấy một nắm chè, hãm với nước sôi uống ngày nhiều lần, chè có tác dụng
lợi tiểu, trừ thấp làm cho bệnh vàng da vàng mắt lui dần.
- Bệnh cholesterol trong máu cao: Lấy
một nắm chè hãm với nước sôi uống, ngày uống 2-3 lần.
- Bệnh béo phì: 3g lá chè, 10g quyết
minh tử hãm uống hoặc đun lên uống.
- Viêm đường tiết niệu: Lá chè có tác
dụng lợi tiểu, kiềm chế vi khuẩn, đồng thời tăng cường khả năng miễn dịch của
cơ thể, do đó uống nước chè vừa phải có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh viêm
nhiễm hệ tiết niệu. Có thể dùng kết hợp với kim tiền thảo có tác dụng lợi thủy
thông niệu, mỗi lần 6g, hãm với nước sôi uống, có hiệu quả cao.
- Phụ nữ đau bụng kinh: 3g lá chè, 2
miếng gừng, 10g đường đỏ, hãm với nước sôi 5 phút, uống sau bữa ăn.
- Đau bụng, đau răng: 3g lá chè hãm
với nước sôi 5 phút sau rót lấy nước rồi đổ vào 3g giấm đã làm lâu, đảo đều rồi
uống, ngày 3 lần.
Lá
chè xanh chữa bệnh ngoài da
-
Bị bỏng: Lấy nước chè nguội ngâm vết bỏng hoặc dùng vải mỏng nhúng vào nước chè
nguội rồi đắp vào chỗ bỏng hoặc vẩy nước chè đặc nguội vào chỗ bỏng, sẽ giảm
đau đớn, phòng ngừa bị phồng da, giúp vết bỏng mau lên da non.
-
Bị ong đốt: Lấy một ít bã chè đã hãm một lần, xát vào chỗ bị ong đốt, hoặc lấy
lá chè giã nát đắp vào chỗ đau.
-
Bệnh đậu mùa, thủy đậu, mẩn ngứa, mụn nhọt: Đem lá chè nghiền thành bột, hòa
với nước chè đặc đắp vào chỗ đau hoặc thường xuyên dùng nước chè đặc để tắm,
rửa chỗ đau.
-
Viêm da do lội ruộng (nước ăn chân): 400g lá chè già, 60g phèn chua, đổ vào
nước đun thành nước đặc, để nguội bôi vào chỗ đau.
-
Da bị nẻ: Trước khi đi ngủ lấy một dúm chè nhỏ nhai nát, nhuyễn thì đắp vào chỗ
nẻ, rồi lấy băng buộc vào, sáng hôm sau thì bỏ ra.
-
Da bị lở loét: Dùng chè vụn đun lấy nước rửa lúc nước chè còn ấm, hoặc dùng lá
chè vụn đắp vào chỗ đau.
-
Da bị cháy nắng: Dùng nước chè lạnh rửa lên chỗ da bị cháy nắng. Nếu da bị cháy
nắng nhiều có thể cho nước chè đặc vào nước tắm. Ngâm chỗ da bị cháy nắng vào nước
đó, mấy phút sau thì lau khô rồi bôi giấm vào sẽ thấy hiệu quả.
-
Tóc thưa: thường xuyên dùng bàn chải chấm vào nước chè để qua đêm rồi chải lên
lông mày hoặc chỗ tóc thưa.
-
Viêm kết mạc cấp tính: Dùng 5-10g lá chè, sau khi đun sôi thì xông hơi vào mắt
bị viêm, ngày 2-3 lần.
-
Đau răng, nhiệt miệng: Thường xuyên dùng nước chè súc miệng, triệt để lợi dụng
tác dụng diệt khuẩn tiêu viêm, sinh cơ của lá chè để trị bệnh đau răng và nhiệt
miệng.
-
Lỗ đeo khuyên tai bị viêm (còn gọi nên tổ kén): Bỏ khuyên tai ra, dùng cồn hoặc
nước muối nhạt rửa sạch, lấy cuộng lá chè to vừa lỗ khuyên tai xuyên thay
khuyên tai, chứng viêm ngứa hôm sau sẽ khỏi.
(Thông
tin tư vấn sau đây chỉ mang tính tham khảo - không tự ý chữa bệnh theo thông
tin này)
Trà
xanh hiện nay là một thức uống quen thuộc và bổ dưỡng với mọi lứa tuổi. Sau đây
là 10 công dụng của trà xanh với sức khỏe mà bạn có thể chưa biết.
|
Trà Bắc |
1. Khử mùi hôi chân
Để xua tan mùi hôi chân và lấy lại tự tin không phải là quá khó, chỉ đơn giản
bằng cách bạn hãy hình thành thói quen ngâm chân với nước chè tươi vào mỗi buổi
tối trước khi đi ngủ.
Cách đơn giản này sẽ giúp bạn không những khử được mùi hôi chân mà còn hạn chế
quá trình tiết mồ hôi chân - một trong những “thủ phạm” gây nên mùi khó chịu
cho đôi chân của bVnEtips -ạn.
Bên cạnh công dụng có thể khử mùi hôi chân, trà xanh còn có khả năng làm dịu
mát những vết bỏng rát.
Nếu chân bạn bị cháy nắng do tiếp xúc quá lâu dưới nắng hoặc đi chân trần trên
cát nóng ở bãi biển thì bạn nên ngâm chân vào nước trà xanh, cảm giác đau rát
sẽ nhanh chóng tự rút lui.
2. Trị hơi thở có
mùi
Cách đơn giản để đầy lùi mùi hôi này đó là đun 100 gam trà xanh với một cốc
nước lớn trong vòng 30 phút.
Sau đó bạn hãy thêm một thìa soda vào trong dung dịch đó và dùng để đánh răng
thường xuyên.
Bí kíp này không chỉ giúp bạn có được hơi thở thơm tho mà chất còn giúp bạn có
được hàm răng trắng, nướu khỏe.
3. Giúp bạn giữ
phom chuẩn
Bạn không dám soi mình vào gương hay cũng không dám diện những bộ đồ bó sát để
khoe những đường cong tuyệt mỹ vì bạn thuộc tuýp người “phát tướng”.
Áp dụng những kế sách ăn kiêng và tập luyện thì bạn quá nản vì phải tuân thủ
những quy định rất khắt khe mà hiệu quả lại không nhanh chóng.
Lý giải điều này, các chuyên gia cho rằng trong trà xanh có chứa những hợp chất
có khả năng làm giảm hàm lượng cholesterol trong máu và đẩy nhanh quá trình
tiêu hao năng lượng cũng như lượng mỡ dư thừa, không những giúp bạn đạt được
hiệu quả giảm cân mà còn là loại ‘thần dược” giúp bạn phòng tránh nguy cơ mắc
các căn bệnh nguy hiểm như tim mạch, ung thư, đột quỵ…
Chính vì thế, một cách giảm cân đơn giản và an toàn mà bạn hoàn toàn có thể
thực hiện được là bạn hãy coi trà xanh như một loại thức uống quen thuộc hằng
ngày.
4. Trị mụn
Bước vào tuổi dậy thì bạn luôn lo lắng vì những đốm mụn trứng cá đáng ghét có
thể “gõ cửa” bạn bất cứ lúc nào. Vậy phải làm sao đây?
Nước trà xanh được xem như một loại kháng sinh, có khả năng kháng khuẩn, làm
sạch cặn bã và các chất bụi bẩn bám vào lỗ chân lông - là “thủ phạm” gây nên
mụn trứng cá.
Thêm vào đó, các bác sĩ khuyên bạn nếu có lựa chọn các sản phẩm như sữa rửa
mặt, kem dưỡng da hay kem ngừa mụn cũng nên chọn loại có chứa tinh chất trà
xanh vì hiệu quả của nó sẽ cao hơn nhiều so với những loại khác.
5. Tác dụng với trẻ
nhỏ
Với một liều lượng vừa đủ, nước trà cũng có tác dụng tốt cho sức khỏe của trẻ.
Nếu mỗi ngày, bạn cho trẻ uống 2 - 3 ly (0.5 - 2g trà/ ly), uống vào buổi sáng
và uống khi còn ấm có thể bổ sung vitamin, đản bạch chất, đường và chất
fluoride cho cơ thể.
Trà còn có thể chống chứng biếng ăn, tốt cho việc tiêu hóa, giúp các em thanh
nhiệt cơ thể. Nguồn: Inmagine
Hàm lượng fluoride trong trà khá cao, cho trẻ uống với liều lượng thích hợp,
khuyến khích thói quen dùng trà súc miệng, không chỉ giúp chắc xương mà còn có
thể ngừa sâu răng.
Ngoài ra, dùng những chén trà xanh thật đặc, khi còn nóng thả vào vài viên đá
để kết tủa tannic acid và dùng nước trà rửa mặt hoặc tắm cho trẻ sẽ làm cho làn
da mịn màng hơn.
Tuy nhiên, bạn nên lưu ý liều lượng trà mỗi ngày của trẻ. Trẻ càng nhỏ càng phải
lưu ý về liều lượng. Uống nhiều nước trà sẽ làm cho lượng nước trong cơ thể các
em tăng lên, tăng gánh nặng cho tim và thận. Uống trà quá đậm, sẽ làm cho trẻ
hưng phấn thái quá, nhịp tim tăng nhanh, dẫn đến mất ngủ.
6. Huyết áp
Uống trà giúp lợi tiểu và giảm sung, ức chế sự hấp thu của tiểu quản thận, kích
thích trung khu vận động của huyết quản, gia tăng độ lọc của thận, từ đó có tác
dụng lợi tiểu.
Ngoài ra, hóa chất hỗn hợp trong trà còn có tác dụng tốt trong việc giảm huyết
áp, những bệnh nhân cao huyết áp rất thích hợp uống trà đậm vừa phải.
7. Giảm cân
Trà có công dụng giúp tiêu hóa tốt và làm tan mỡ, có thể giúp ích trong việc
giảm cân. Đó là vì chất caffeine trong trà có thể nâng cao lượng tiết ra của
dịch dạ dày, giúp tiêu hóa nhanh, tăng cường năng lực phân giải mỡ thừa.
Những chất hỗn hợp vitamin trong trà giúp giảm bớt mỡ thừa trong cơ thể. Tuy
nhiên hiệu quả của nó thì mỗi người mỗi khác, mỗi người có sự thích ứng của
riêng mình.
8. Bệnh tim
Hợp chất trong trà có hiệu quả tăng cường độ đàn hồi của cơ tim, giảm lượng mỡ
trung tính và cholesterol trong máu; vitamin C và P cũng có tác dụng xúc tiến
vào bài tiết cholesterol.
Caffeine, theophylline và pentoxifylline có trong trà kích thích tim một cách
trực tiếp, mở rộng huyết quản, để máu có thể truyền vào tim một cách đầy đủ.
9. Chống lão hóa
Rất nhiều tư liệu trên thế giới hiện nay đều chứng minh được điều này. Trà có
tác dụng chống lão hóa là nhờ vào các chất vitamin và amino acids khác nhau, vì
thế uống trà thường xuyên có thể phòng ngừa tình trạng thiếu vitamin A, C và
B..
10. Tăng khả năng
sinh dục
Tăng cường khả năng sinh dục: Trà cũng có lợi cho việc tăng cường khả năng tình
dục. Trong trà có chứa 20 - 30% hợp chất có thể ức chế và giết khuẩn, ngăn ngừa
cơ quan sinh dục bị viêm.
Một ví dụ nữa là hương vị trà có tác dụng hưng phấn thần kinh, chống mệt mỏi.
* Uống trà một cách
khoa học là như thế nào ?
- Người cao tuổi chỉ nên uống trà ở mức độ vừa phải. Những người có bệnh tim,
thận, chức năng của dạ dày và đường ruột rối loạn nghiêm trọng, khi uống trà
phải cẩn trọng. Bệnh nhân thiếu máu và cơ tim bị tắc nghẽn nên uống trà xanh. Người
cao tuổi bị tháo dạ không nên uống hồng trà, ngược lại, những người cao tuổi
thể chất yếu thì nên uống hồng trà.
- Người ăn chay và người gầy không nên thường xuyên uống trà. Bởi những người
ăn chay rất dễ mắc chứng thiếu chất sắt và đản bạch chất.
Lưu ý:
Uống trà đậm lâu ngày sẽ dẫn đến loãng xương khi về già. Vì hàm lượng caffeine
trong trà có thể ngăn chặn sự hấp thu calcium và làm gia tăng lượng calcium bài
tiết theo đường nước tiểu, như thế chất calcium sẽ bị mất đi trong xương mà còn
không được bổ sung, dẫn đến bị loãng xương.
* Uống trà vào lúc
nào là thích hợp nhất?
Khi thức dậy nên uống một tách trà. Vì sau một đêm dài cơ thể đã tiêu hao một
lượng nước đáng kể, uống một tách trà vào buổi sáng, không những kịp thời bổ
sung lượng nước mà còn có thể hạ huyết áp.
Sau khi ăn nhiều dầu mỡ nên uống trà. Đản bạch chất trong những thức ăn nhiều
dầu mỡ thường rất phong phú, thời gian tiêu hóa chậm khoảng bốn tiếng đồng hồ,
vì thế sau khi ăn sẽ không thấy đói.
Sau khi ăn mặn nên uống trà. Ăn mặn không có lợi cho sức khỏe, nên nhanh chóng
uống trà để lợi tiểu, bài tiết lượng muối dư thừa.
Sau khi ra nhiều mồ hôi nên uống trà. Lao động thể lực quá
Nguồn: Inmagine sức và làm việc trong nhiệt độ cao, sẽ tiết ra lượng mồ hôi rất
lớn, lúc này uống trà có thể nhanh chóng bổ sung lượng nước cho cơ thể, giảm
nồng độ của máu và sự đau nhói của bắp thịt, từng bước loại trừ cảm giác mệt mỏi.
Những người làm việc về khuya và lao động trí óc nên uống trà. Trong trà có
caffeine, giúp cho đầu óc tỉnh táo, sẽ có lợi cho hoạt động tư duy, tăng cường
trí nhớ, nâng cao hiệu quả công việc.
Nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nước, cho
thấy, chè xanh mang lại nhiều tác dụng tốt nhờ thành phần hóa học đa dạng với
các chất hỗ trợ sức khoẻ và phòng chống bệnh tật.
Theo
khuyến cáo của các chuyên gia, không phải cứ uống chè xanh là có sức khoẻ tốt,
mà cần hiểu rõ về lá chè xanh để có chế độ sử dụng hợp lý, tránh tác dụng ngược
đối với cơ thể.
Theo
ThS Ngô Đức Phương, nguyên cán bộ Khoa Tài nguyên - Dược liệu, Viện Dược liệu,
chè xanh có tên khoa học là Camellia sinensis Kuntze. Trong thành phần hóa học
của lá chè có tinh dầu, các dẫn xuất polyphenolic (flavonoid, catechol,
tannin), alkaloid là cafein, theophyllin, theobromin, xanthin, và các vitamin
C, B1, B2, B3.
Về
dược lý học, chè có vị đắng chát, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải khát,
tiêu cơm, lợi tiểu, định thần làm cho đầu não được thư thái, khỏi chóng mặt xây
xẩm, da thịt mát mẻ, bớt mụn nhọt và cầm tả lỵ. Do có cafein và theophyllin,
chè xanh được xem là một chất kích thích não, tim và hô hấp, giúp tăng cường
sức làm việc của trí óc và của cơ, làm tăng hô hấp, tăng cường và điều hoà nhịp
đập của tim.
Thành
phần catechin có trong trà xanh đã được nhiều nghiên cứu chứng minh có tác dụng
giảm nguy cơ gây ung thư, giảm kích thước khối u, giảm lượng đường trong máu,
giảm cholesterol, diệt khuẩn, diệt virus cúm, chống hôi miệng. Ngoài ra, các nghiên cứu trên thế giới
cũng cho thấy tác dụng chống phóng xạ của chè xanh. Các flavonol và polyphenol
làm cho chè có tính chất của vitamin P.
ThS Ngô Đức Phương phân tích thêm, các
thành phần vitamin trong chè cũng có tác dụng tích cực đối với sức khoẻ, ví dụ
như vitamin C giúp làm tăng sức đề kháng, và phòng chống bệnh cúm; vitamin nhóm
B trợ giúp cho quá trình trao đổi carbon hydrat; Vitamin E tác dụng chống oxy
hóa và hạn chế lão hóa.
Các nhà nghiên cứu cho rằng, chất
flavonoid trong trà xanh còn có tác dụng giảm huyết áp, tăng độ bền vững thành
mạch. Thành phần polysaccarides làm giảm đường máu, hàm lượng flouride cao
trong chè còn có tác dụng chống sâu răng. Ngoài ra, chất theamin tạo cho trà
xanh có hương vị đặc biệt. Chè xanh còn có chất diệp lục màu xanh là một trong
những chất có ý nghĩa quan trọng đối với sức khoẻ con người.
Tuy nhiên, theo phân tích của các
chuyên gia, hàm lượng các chất này trong chè xanh nếu chỉ tính theo đơn vị cốc
uống thì không phải là cao, do vậy không phải vì tích cực uống chè mà cơ thể
chúng ta có thể tránh được bách bệnh. Mặc dù vậy cũng không thể chối bỏ rằng
đây là một thức uống mang lại nhiều lợi ích cho sức khoẻ con người.
Trong chè xanh có chất chống lão hóa
với tỉ lệ cao. Cụ thể, trong quá trình bài tiết của cơ thể các chất được hấp
thụ sản sinh ra nhiều chất có gốc tự do. Gốc tự do này phản ứng với cơ thể
khiến da dẻ con người nhăn nhúm, già đi. Chè xanh có cơ chế tiêu diệt gốc tự do
này theo cách đào thải các gốc này ra ngoài, chỉ giữ lại các chất tốt cho sự
phát triển của cơ thể.
Nói đến chè xanh, chúng ta đều vô cùng
quen thuộc, nhưng để hiểu hết về tác dụng phòng và chữa bệnh của nó thì không
phải ai cũng biết hết, vì thế trong bài viết này chúng tôi xin cung cấp những
thông tin cần thiết về tác dụng chữa bệnh của lá chè xanh để bạn đọc tham khảo
và áp dụng.
- Cảm mạo: Dùng 3g lá chè, 1g muối ăn, hãm nước sôi uống 4-6 lần trong
một ngày, hợp với những người bị cảm sốt, ho có đờm vàng, đau họng.
Nếu cảm sợ lạnh, ho có đờm trắng thì dùng 3g lá chè, 3 miếng gừng đem hãm
với nước sôi uống.
- Phong nhiệt, đau đầu: Đau đầu, thậm chí đau như búa bổ, mặt đỏ, mắt đỏ,
miệng khát, nước tiểu vàng, dùng 6g lá chè, 10g hoa cúc, hãm với nước sôi, ngày
uống 2-3 lần.
- Trúng nắng (cảm nắng): 6g lá chè, 6g đạm trúc diệp, hãm với nước sôi,
một lúc sau uống nóng, mỗi ngày 2-3 lần, dùng cho người bị chứng bệnh thử nhiệt
tân phiền, miệng khát thích uống nước, đi tiểu ít, nước tiểu vàng.
- Đi tả dài ngày: Đi tả lâu chưa khỏi, dùng 6g lá chè, 2 quả ô mai, 15g
đường đỏ, hãm với nước sôi đậy kín nắp sau 15 phút thì uống, mỗi ngày 2-3 lần,
liên tục trong 3 ngày.
- Ăn không tiêu: Lấy 10g lá chè, 10g bột sơn trà đã sao, 10g đường đỏ, đổ nước
sôi vào hãm, 10 phút sau uống, có thể hỗ trợ trị bệnh ăn không tiêu, đầy, đau
bụng, ợ chua, ăn kém.
- Hen suyễn: Những người bị hen suyễn lâu ngày chữa không khỏi, có thể
dùng 3g mộc nhĩ trắng, 10g hạnh đào, 30g đường phèn, đổ nước vào đun cho đến
khi mộc nhĩ chín nhừ, đổ vào nước chè đã hãm (30g lá chè), ngày uống một lần,
uống liên tục 7-10 ngày.
- Bệnh lao hạch: Lấy 3-5g lá chè xanh, hãm uống một lần, ngày hai lần, uống
kiên trì thường xuyên sẽ có tác dụng hỗ trợ điều trị.
- Bệnh viêm gan vàng da, vàng mắt cấp tính: Lấy một nắm chè, hãm với nước
sôi uống ngày nhiều lần, chè có tác dụng lợi tiểu, trừ thấp làm cho bệnh vàng
da vàng mắt lui dần.
- Bệnh cholesterol trong máu cao: Lấy một nắm chè hãm với nước sôi uống, ngày
uống 2-3 lần.
- Bệnh béo phì: 3g lá chè, 10g quyết minh tử hãm uống hoặc đun lên uống.
- Viêm đường tiết niệu: Lá chè có tác dụng lợi tiểu, kiềm chế vi khuẩn,
đồng thời tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, do đó uống nước chè vừa
phải có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh viêm nhiễm hệ tiết niệu. Có thể dùng kết
hợp với kim tiền thảo có tác dụng lợi thủy thông niệu, mỗi lần 6g, hãm với nước
sôi uống, có hiệu quả cao.
- Phụ nữ đau bụng kinh: 3g lá chè, 2 miếng gừng, 10g đường đỏ, hãm với nước sôi
5 phút, uống sau bữa ăn.
- Đau bụng, đau răng: 3g lá chè hãm với nước sôi 5 phút sau rót lấy nước rồi đổ
vào 3g giấm đã làm lâu, đảo đều rồi uống, ngày 3 lần.
Lá chè xanh chữa bệnh ngoài da
- Bị bỏng: Lấy nước chè nguội ngâm vết bỏng hoặc dùng vải mỏng nhúng vào
nước chè nguội rồi đắp vào chỗ bỏng hoặc vẩy nước chè đặc nguội vào chỗ bỏng,
sẽ giảm đau đớn, phòng ngừa bị phồng da, giúp vết bỏng mau lên da non.
- Bị ong đốt: Lấy một ít bã chè đã hãm một lần, xát vào chỗ bị ong đốt,
hoặc lấy lá chè giã nát đắp vào chỗ đau.
- Bệnh đậu mùa, thủy đậu, mẩn ngứa, mụn nhọt: Đem lá chè nghiền thành
bột, hòa với nước chè đặc đắp vào chỗ đau hoặc thường xuyên dùng nước chè đặc
để tắm, rửa chỗ đau.
- Viêm da do lội ruộng (nước ăn chân): 400g lá chè già, 60g phèn chua, đổ vào
nước đun thành nước đặc, để nguội bôi vào chỗ đau.
- Da bị nẻ: Trước khi đi ngủ lấy một dúm chè nhỏ nhai nát, nhuyễn thì đắp
vào chỗ nẻ, rồi lấy băng buộc vào, sáng hôm sau thì bỏ ra.
- Da bị lở loét: Dùng chè vụn đun lấy nước rửa lúc nước chè còn ấm, hoặc dùng
lá chè vụn đắp vào chỗ đau.
- Da bị cháy nắng: Dùng nước chè lạnh rửa lên chỗ da bị cháy nắng. Nếu da
bị cháy nắng nhiều có thể cho nước chè đặc vào nước tắm. Ngâm chỗ da bị cháy
nắng vào nước đó, mấy phút sau thì lau khô rồi bôi giấm vào sẽ thấy hiệu quả.
- Tóc thưa: thường xuyên dùng bàn chải chấm vào nước chè để qua đêm rồi
chải lên lông mày hoặc chỗ tóc thưa.
- Viêm kết mạc cấp tính: Dùng 5-10g lá chè, sau khi đun sôi thì xông hơi
vào mắt bị viêm, ngày 2-3 lần.
- Đau răng, nhiệt miệng: Thường xuyên dùng nước chè súc miệng, triệt để
lợi dụng tác dụng diệt khuẩn tiêu viêm, sinh cơ của lá chè để trị bệnh đau răng
và nhiệt miệng.
- Lỗ đeo khuyên tai bị viêm (còn gọi nên tổ kén): Bỏ khuyên tai ra, dùng
cồn hoặc nước muối nhạt rửa sạch, lấy cuộng lá chè to vừa lỗ khuyên tai xuyên
thay khuyên tai, chứng viêm ngứa hôm sau sẽ khỏi.
Về thông tin bạn hỏi: Lá Chè
tươi có tác dụng như thế nào trong việc vệ sinh phụ khoa?
Theo kinh nghiệm dân gian nhiều chị em dùng lá chè xanh nấu lấy nước dùng làm
nước vệ sinh hàng ngày, nhưng cần lưu ý, hiện nay chè xanh cũng hay bị phun
thuốc bảo vệ thực vật, khi dùng phải rửa thật sạch nếu không có thể sẽ nhiễm
thêm bệnh khác
Việc dùng các sản phẩm vệ sinh vùng kín, trong đó có dung dịch vệ sinh
phụ nữ ngày càng trở nên phổ biến vì dung dịch này có tác dụng làm sạch và ngăn
ngừa vi khuẩn tấn công dẫn tới các bệnh viêm nhiễm vùng kín.
Hiện nay có rất nhiều loại thuốc vệ sinh phụ nữ (TVSPN) với một số thành
phần có tác dụng diệt khuẩn, chống ngứa, thay đổi môi trường âm đạo (do pH),
chất tạo mùi thơm... như: Cytéal, Lactacyd FH, Betadin, Carefree, Saforelle, Dạ
hương, Gyterbac, dung dịch Natri bicacbonat, dung dịch muối sinh lý... nhưng
không phải thuốc rửa nào cũng dùng được cho tất cả các bệnh.
Vệ sinh hàng ngày: Nên dùng những dung dịch vệ sinh có thành phần thảo
dược như Dạ hương, Carefree trà xanh... tạo độ ẩm tự nhiên cho âm đạo.
Khi bị nấm ngứa: Không nên dùng TVSPN có độ pH dưới 4,5. Nếu bạn
đang dùng dung dịch Lactacyd có độ pH 3,5 hàng ngày thì nên dừng lại. Như đã
nói ở phần trên, nếu độ pH của TVSPN thấp hơn độ pH của âm đạo sẽ là môi trường
thuận lợi cho nấm phát triển (hiện trên thị trường sắp có Lactacyd có độ pH phù
hợp với độ pH tự nhiên của âm đạo có thể dùng hàng ngày). Trong trường hợp này
bạn có thể dùng dung dịch Carefree hoặc loại dung dịch có tính pH kiềm hoá môi
trường âm đạo như Phytogyno, Bicarso, dung dịch Natri bicacbonat, Saforelle,
Betadin, Cyteal có thành phần chống ngứa.
Viêm nhiễm do Trichomonas: Bác sĩ sẽ chỉ định dùng loại có tính pH
axit hoặc có Metronidazole như Lactacyd FH, Metrogyl.P, Gynoformine...
Sau khi sinh nở: Để nhanh lành vết thương sau khi sinh có thể dùng
Betadine hoặc dung dịch Cyteal, Dạ hương, có tính sát khuẩn, khử mùi, có thành
phần thảo dược lành tính.
Viêm loét: Ngoài việc dùng thuốc có thể kết hợp sử dụng Betadin để nhanh
lành vết thương.
Kỳ kinh nguyệt: Thời gian này, cổ tử cung hé mở nên dễ viêm nhiễm
đường sinh dục, bạn nên dùng TVSPN để rửa hàng ngày như Lactacyd FH, Dạ
hương... Những dung dịch này sẽ khử mùi khó chịu, tạo cảm giác khô ráo.
Trước và sau khi quan hệ: Có thể dùng bất cứ loại TVSPN nào để
rửa. Dùng TVSPN để rửa ngoài không được thụt vì thuốc sẽ ảnh hưởng đến chất
lượng tinh trùng nếu bạn muốn có em bé. Nên vệ sinh cho cả hai vợ chồng.
Lá chè xanh có chứa
một hợp chất có tên là catechin và có thể ngăn ngừa sự nhiễm trùng răng miệng
và đường ruột, đặc biệt là bệnh cúm.
Đó là kết quả nghiên cứu của một
nghiên cứu sinh Nhật Bản tại Đại học Shizuoka, được công bố trên nhật báo Daily
Mail của Anh số ra mới đây.
Theo kết
quả nghiên cứu, những người thường xuyên súc miệng bằng nước chè xanh ba
lần/ngày trong thời gian ít nhất là ba tháng ít có khả năng mắc bệnh cúm hơn
những người không làm điều này.
Các thử
nghiệm trên đã được tiến hành đối với hơn 600 người tình nguyện khi dịch cúm
bắt đầu bùng phát và lây lan nhanh chóng tại Nhật Bản gần đây.
Ngoài ra,
nghiên cứu trên còn khẳng định súc miệng bằng nước chè xanh thường xuyên có thể
ngăn ngừa hiệu quả một số bệnh răng miệng và đường ruột hơn là uống thuốc thông
thường.
Hiện các
chuyên gia y khoa cũng đang nghiên cứu để xác định chính xác cơ chế hoạt động
của hợp chất catechin trong việc ngăn chặn có hiệu quả một số loại virus gây
bệnh
1. Giảm nguy cơ mắc
bệnh ung thư
Rất nhiều nghiên cứu khác nhau về trà
xanh và ung thư chứng minh rằng chất EGCG trong trà xanh sẽ điều chỉnh và hạn
chế sự phát triển của ung thư bằng cách tiêu diệt tế bào gây ung thư. Thưởng
thức 2 ly trà xanh/ngày giúp bạn giảm tới 18% nguy cơ mắc bệnh ung thư .
2. Giảm đau do viêm
khớp dạng thấp
Trà xanh giúp bạn giảm các cơn đau do
bệnh viêm khớp dạng thấp kéo dài nhờ tinh chất ECEG có tác dụng ngăn ngừa sự
phá hủy sụn, giảm sưng và giảm đau do bệnh khớp. Do vậy, bác sĩ thường khuyến
cáo bệnh nhân sử dụng trà xanh như một phương thuốc hữu hiệu điều trị viêm khớp.
3. Ổn định nồng độ
cholesterol
Một trong những tác dụng thần kỳ của
trà xanh là giảm lượng cholesterol. Trà xanh giúp ngăn chặn sự chuyển hóa lượng
cholesterol xấu trong cơ thể (LDL) sang dạng bị ôxi hóa, làm sạch động mạch và
giảm nguy cơ đau tim, đột quỵ.
4. Tăng cường hệ
miễn dịch
Trà xanh có tác dụng tăng cường hệ
miễn dịch của bạn, phòng tránh bệnh truyền nhiễm trong mùa lạnh và giúp cơ thể
trở nên khỏe mạnh hơn nhờ tăng cường hoạt động của các tế bào gamma-delta T.
5. Hỗ trợ giảm cân
Nếu có ý định giảm cân, bạn nên uống 2 ly trà xanh/ngày
để tăng cường sự trao đổi chất. Bạn có thể sử dụng các dạng thuốc viên trà
xanh giảm cân có mặt trên thị trường và không nên bỏ qua lá trà tươi để đạt
được kết quả tốt nhất.
|
6. Giảm nguy cơ sâu
răng
Bạn hãy uống trà xanh để phòng tránh
các vấn đề liên quan đến răng miệng, đặc biệt là sâu răng. Trà xanh giúp tiêu
diệt các vi khuẩn gây mảng bán trên răng và giảm nguy cơ mắc bệnh nướu răng chỉ
với 1 ly trà xanh/ngày.
7. Phòng ngừa dị ứng
Uống trà xanh mỗi ngày giúp bạn phòng
tránh nguy cơ bị dị ứng. Trà xanh không chỉ có tác dụng ngăn chặn hắt hơi, sổ
mũi và chảy nước mắt mà còn hạn chế sự sản sinh chất histamine và
immunoglobulin E được cho là các tác nhân gây dị ứng.
8. Ngăn ngừa và
giảm mụn
Trà xanh có tác dụng ngăn ngừa sự hình
thành mụn nhờ hoạt chất kháng khuẩn sẽ tấn công và tiêu diệt mụn. Nếu xuất hiện
một vài nốt mụn khó chịu, bạn hãy uống trà xanh để giảm sưng và đỏ.
Trà xanh trị cảm
mạo, trúng nắng, tiêu chảy dài ngày, ăn không tiêu và các bệnh ngoài da rất
hiệu quả.
Uống chè xanh chữa bệnh gì?
|
Chè Phúc Lộc |
- Cảm mạo: Dùng 3g lá chè, 1g muối ăn, hãm nước
sôi uống 4-6 lần trong một ngày, hợp với những người bị cảm sốt, ho có đờm
vàng, đau họng.
Nếu cảm sợ lạnh, ho có đờm trắng thì
dùng 3g lá chè, 3 miếng gừng đem hãm với nước sôi uống.
- Phong nhiệt, đau đầu: Đau đầu,
thậm chí đau như búa bổ, mặt đỏ, mắt đỏ, miệng khát, nước tiểu vàng, dùng 6g lá
chè, 10g hoa cúc, hãm với nước sôi, ngày uống 2-3 lần.
- Trúng nắng (cảm nắng): 6g lá chè, 6g đạm trúc diệp, hãm với
nước sôi, một lúc sau uống nóng, mỗi ngày 2-3 lần, dùng cho người bị chứng bệnh
thử nhiệt tân phiền, miệng khát thích uống nước, đi tiểu ít, nước tiểu vàng.
- Tiêu chảy dài ngày: tiêu chảy lâu chưa khỏi, dùng 6g lá
chè, 2 quả ô mai, 15g đường đỏ, hãm với nước sôi đậy kín nắp sau 15 phút thì
uống, mỗi ngày 2-3 lần, liên tục trong 3 ngày.
- Ăn không tiêu: Lấy 10g lá chè, 10g bột sơn trà đã
sao, 10g đường đỏ, đổ nước sôi vào hãm, 10 phút sau uống, có thể hỗ trợ trị
bệnh ăn không tiêu, đầy, đau bụng, ợ chua, ăn kém.
- Hen suyễn: Những người bị hen suyễn lâu ngày chữa
không khỏi, có thể dùng 3g mộc nhĩ trắng, 10g hạnh đào, 30g đường phèn, đổ nước
vào đun cho đến khi mộc nhĩ chín nhừ, đổ vào nước chè đã hãm (30g lá chè), ngày
uống một lần, uống liên tục 7-10 ngày.
- Bệnh lao hạch: Lấy 3-5g lá chè
xanh, hãm uống một lần, ngày hai lần, uống kiên trì thường xuyên sẽ có tác dụng
hỗ trợ điều trị.
- Bệnh viêm gan vàng da, vàng mắt cấp tính: Lấy
một nắm chè, hãm với nước sôi uống ngày nhiều lần, chè có tác dụng lợi tiểu,
trừ thấp làm cho bệnh vàng da vàng mắt lui dần.
- Bệnh cholesterol trong máu cao: Lấy một nắm chè hãm với nước sôi uống,
ngày uống 2-3 lần.
- Bệnh béo phì: 3g lá chè, 10g quyết minh tử hãm uống
hoặc đun lên uống.
- Viêm đường tiết niệu: Lá chè có tác dụng lợi tiểu, kiềm chế
vi khuẩn, đồng thời tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, do đó uống nước
chè vừa phải có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh viêm nhiễm hệ tiết niệu. Có thể
dùng kết hợp với kim tiền thảo có tác dụng lợi thủy thông niệu, mỗi lần 6g, hãm
với nước sôi uống, có hiệu quả cao.
- Phụ nữ đau bụng kinh: 3g lá chè, 2 miếng gừng, 10g đường đỏ,
hãm với nước sôi 5 phút, uống sau bữa ăn.
- Đau bụng, đau răng: 3g lá chè hãm với nước sôi 5 phút sau
rót lấy nước rồi đổ vào 3g giấm đã làm lâu, đảo đều rồi uống, ngày 3 lần.
Lá
chè xanh chữa bệnh ngoài da
-
Bị bỏng: Lấy nước chè nguội ngâm
vết bỏng hoặc dùng vải mỏng nhúng vào nước chè nguội rồi đắp vào chỗ bỏng hoặc
vẩy nước chè đặc nguội vào chỗ bỏng, sẽ giảm đau đớn, phòng ngừa bị phồng da,
giúp vết bỏng mau lên da non.
-
Bị ong đốt: Lấy một ít bã chè đã
hãm một lần, xát vào chỗ bị ong đốt, hoặc lấy lá chè giã nát đắp vào chỗ đau.
- Bệnh đậu mùa, thủy đậu, mẩn ngứa, mụn nhọt: Đem
lá chè nghiền thành bột, hòa với nước chè đặc đắp vào chỗ đau hoặc thường xuyên
dùng nước chè đặc để tắm, rửa chỗ đau.
-
Viêm da do lội ruộng (nước ăn chân): 400g
lá chè già, 60g phèn chua, đổ vào nước đun thành nước đặc, để nguội bôi vào chỗ
đau.
-
Da bị nẻ: Trước khi đi ngủ lấy
một dúm chè nhỏ nhai nát, nhuyễn thì đắp vào chỗ nẻ, rồi lấy băng buộc vào,
sáng hôm sau thì bỏ ra.
-
Da bị lở loét: Dùng chè vụn đun
lấy nước rửa lúc nước chè còn ấm, hoặc dùng lá chè vụn đắp vào chỗ đau.
-
Da bị cháy nắng: Dùng nước chè
lạnh rửa lên chỗ da bị cháy nắng. Nếu da bị cháy nắng nhiều có thể cho nước chè
đặc vào nước tắm. Ngâm chỗ da bị cháy nắng vào nước đó, mấy phút sau thì lau
khô rồi bôi giấm vào sẽ thấy hiệu quả.
-
Tóc thưa: thường xuyên dùng bàn
chải chấm vào nước chè để qua đêm rồi chải lên lông mày hoặc chỗ tóc thưa.
-
Viêm kết mạc cấp tính: Dùng 5-10g
lá chè, sau khi đun sôi thì xông hơi vào mắt bị viêm, ngày 2-3 lần.
-
Đau răng, nhiệt miệng: Thường
xuyên dùng nước chè súc miệng, triệt để lợi dụng tác dụng diệt khuẩn tiêu viêm,
sinh cơ của lá chè để trị bệnh đau răng và nhiệt miệng.